
Sign up to save your podcasts
Or
https://chungchitienganhtinhoc.net/chuyen-ngach-vien-chuc/
Ngạch viên chức là sự phân chia viên chức theo nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và cấp bậc. Một số chuyên ngành viên chức có thể kể đến đó là: giao thông, y tế, giáo dục, địa chất..và các viên chức trong cơ quan, đơn vị nhà nước.
Ngạch viên chức được quy định thành các mã số chức danh nghề nghiệp, ngạch viên chức được dùng làm căn cứ để làm căn cứ để tính lương, bố trí công việc, xây dựng và quản lý đội ngũ viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước.
Khi đáp ứng đủ một số điều kiện viên chức có thể chuyển ngạch hoặc thi lên ngạch. Để có thể lên ngạch, viên chức cần phải đáp ứng được những điều kiện cụ thể của từng ngạch về cấp bậc, chuyên ngành, trình độ, thời gian công tác….
Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp công chức phối hợp với Bộ Nội vụ sẽ đưa ra những quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức tổ chức …chuyển ngạch viên chức.
Hiện nay có 2 hình thức chuyển ngạch viên chức phổ biến. Cụ thể như sau:
Trường hợp này viên chức sẽ được thực hiện theo hình xét tuyển, không cần phải qua thi tuyển. Viên chức chỉ cần nộp hồ sơ theo tiêu chuẩn quy định, đáp ứng đầy đủ thì sẽ được thông qua.
Trường hợp này viên chức cần chuẩn bị hồ sơ để thực hiện hình thức xét nâng hạng và thi nâng hạng chức danh nghề nghiệp.
Theo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi 2019, Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định, viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập được tiếp nhận vào làm công chức nếu đáp ứng các điều kiện sau:
Điều kiện chung về tiêu chuẩn dự thi thăng hạng viên chức là:
Điều kiện về trình độ chuyên môn, bằng cấp đối với viên chức:
Theo Điều 36 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ đăng ký xét thăng hạng bao gồm giấy tờ bao gồm:
https://chungchitienganhtinhoc.net/chuyen-ngach-vien-chuc/
Ngạch viên chức là sự phân chia viên chức theo nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và cấp bậc. Một số chuyên ngành viên chức có thể kể đến đó là: giao thông, y tế, giáo dục, địa chất..và các viên chức trong cơ quan, đơn vị nhà nước.
Ngạch viên chức được quy định thành các mã số chức danh nghề nghiệp, ngạch viên chức được dùng làm căn cứ để làm căn cứ để tính lương, bố trí công việc, xây dựng và quản lý đội ngũ viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước.
Khi đáp ứng đủ một số điều kiện viên chức có thể chuyển ngạch hoặc thi lên ngạch. Để có thể lên ngạch, viên chức cần phải đáp ứng được những điều kiện cụ thể của từng ngạch về cấp bậc, chuyên ngành, trình độ, thời gian công tác….
Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp công chức phối hợp với Bộ Nội vụ sẽ đưa ra những quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức tổ chức …chuyển ngạch viên chức.
Hiện nay có 2 hình thức chuyển ngạch viên chức phổ biến. Cụ thể như sau:
Trường hợp này viên chức sẽ được thực hiện theo hình xét tuyển, không cần phải qua thi tuyển. Viên chức chỉ cần nộp hồ sơ theo tiêu chuẩn quy định, đáp ứng đầy đủ thì sẽ được thông qua.
Trường hợp này viên chức cần chuẩn bị hồ sơ để thực hiện hình thức xét nâng hạng và thi nâng hạng chức danh nghề nghiệp.
Theo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi 2019, Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định, viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập được tiếp nhận vào làm công chức nếu đáp ứng các điều kiện sau:
Điều kiện chung về tiêu chuẩn dự thi thăng hạng viên chức là:
Điều kiện về trình độ chuyên môn, bằng cấp đối với viên chức:
Theo Điều 36 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ đăng ký xét thăng hạng bao gồm giấy tờ bao gồm: