
Sign up to save your podcasts
Or
Khi con người được đặt trong một môi trường xã hội, bao gồm cả những tương tác giữa người với người, chúng ta sẽ bị tác động bởi một tập hợp rất nhiều những yếu tố từ môi trường đó.
Ví dụ như: sự kỳ vọng từ người khác, vai trò mình cần phải đảm nhiệm, những quy tắc đạo đức, hay thậm chí là luật pháp...
Những tác động đó sẽ vô thức cấu thành bên trong tâm trí chúng ta một cái xu hướng được Carl Jung gọi là “attitude”, hay thái độ. Cái thái độ này chính là cách chúng ta định hướng cho những hành vi của mình làm sao để tương ứng với điều kiện môi trường đó.
Hiểu theo một cách tượng hình hơn, thì đó chính là cái PERSONA: chiếc mặt nạ xã hội, mà Carl Jung cho rằng mỗi chúng ta đều đang đeo trong những tương tác giữa người với người.
Chiếc mặt nạ (persona) tượng trưng cho một "vai diễn" với những sự kỳ vọng nhất định từ môi trường, cũng như là một phương tiện tâm lý để giúp bạn hòa nhập với xã hội.
Vậy chiếc mặt nạ có phải là biểu tượng của sự giả tạo mà chúng ta cần phải vạch trần hay không? Cùng mình đi tìm câu trả lời.
4.5
44 ratings
Khi con người được đặt trong một môi trường xã hội, bao gồm cả những tương tác giữa người với người, chúng ta sẽ bị tác động bởi một tập hợp rất nhiều những yếu tố từ môi trường đó.
Ví dụ như: sự kỳ vọng từ người khác, vai trò mình cần phải đảm nhiệm, những quy tắc đạo đức, hay thậm chí là luật pháp...
Những tác động đó sẽ vô thức cấu thành bên trong tâm trí chúng ta một cái xu hướng được Carl Jung gọi là “attitude”, hay thái độ. Cái thái độ này chính là cách chúng ta định hướng cho những hành vi của mình làm sao để tương ứng với điều kiện môi trường đó.
Hiểu theo một cách tượng hình hơn, thì đó chính là cái PERSONA: chiếc mặt nạ xã hội, mà Carl Jung cho rằng mỗi chúng ta đều đang đeo trong những tương tác giữa người với người.
Chiếc mặt nạ (persona) tượng trưng cho một "vai diễn" với những sự kỳ vọng nhất định từ môi trường, cũng như là một phương tiện tâm lý để giúp bạn hòa nhập với xã hội.
Vậy chiếc mặt nạ có phải là biểu tượng của sự giả tạo mà chúng ta cần phải vạch trần hay không? Cùng mình đi tìm câu trả lời.
220 Listeners
3 Listeners
67 Listeners
6 Listeners
12 Listeners
167 Listeners
18 Listeners
59 Listeners
15 Listeners
43 Listeners
8 Listeners
42 Listeners
11 Listeners
25 Listeners
6 Listeners